Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 181

Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) là gì?

A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật

B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới

C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận

Đáp án chính xác

D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khi Hội nghị Ianta diễn ra, vấn đề căng thẳng và gây ra nhiều tranh cãi nhất là việc phân chia phạm vi đóng quân và ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. (Vì Anh đứng về phía Mĩ nên ta chỉ xét Mĩ và Liên Xô). Trong đó: Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khi nguyên tử còn Liên Xô là nước có lực lượng quân sự hùng mạnh bậc nhất thế giới. => Hai bên có thực lực ngang nhau và đều có đóng góp quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chọn đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga

Xem đáp án » 06/09/2022 1,528

Câu 2:

Việc gia nhập ASEAN đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn để thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 06/09/2022 290

Câu 3:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương trong hoàn cảnh

Xem đáp án » 06/09/2022 239

Câu 4:

Từ năm 1973 trở đi, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng suy thoái, do

Xem đáp án » 06/09/2022 236

Câu 5:

Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là

Xem đáp án » 06/09/2022 228

Câu 6:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?

Xem đáp án » 06/09/2022 228

Câu 7:

Mục tiêu hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống lại

Xem đáp án » 06/09/2022 220

Câu 8:

Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của

Xem đáp án » 06/09/2022 199

Câu 9:

Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của

Xem đáp án » 06/09/2022 184

Câu 10:

Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án » 06/09/2022 184

Câu 11:

Nguyên nhân cơ bản nào khiến quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ tan vỡ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

Xem đáp án » 06/09/2022 183

Câu 12:

Phần lớn số học viên tham gia các lớp huấn luyện, đào tạo của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (Trung Quốc) vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX là

Xem đáp án » 06/09/2022 182

Câu 13:

Tới giữa những năm 70 của thế kỉ XX, công nghiệp của Liên Xô chiếm giữ vị trí

Xem đáp án » 06/09/2022 177

Câu 14:

Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 162

Câu 15:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 159

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »