Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 259

Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì? 

A. Bao động vũ trang - cải cách xã hội.

B. Nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống Nhật.

C. Cứu nước để cứu dân – cứu dân và cứu nước.

Đáp án chính xác

D. Quân chủ chuyên chế dân chủ cộng hòa.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

A loại vì trong xu hướng bạo động của Phan Bội Châu vẫn có nội dung cải cách (phong trào đông du) và trong xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh vẫn có nội dung bạo động phong trào đấu tranh theo tư tưởng Duy tân đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa trở thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào đấu tranh chống thuế năm 1908 ở Trung Ki).

B loại tựu chung vẫn có cầu viện, dựa vào bên ngoài mà chưa nhận thấy được bản chất của đế quốc, thực dân (đế quốc, thực dân không chỉ đàn áp, bóc lột nhân dân ở thuộc địa mà còn ở cả chính quốc). C chọn vì Phan Bội Châu chủ trương cứu nước rồi mới cứu dân còn Phan Châu Trinh chủ trương cứu dân rồi mới cứu nước.

D loại vì lúc này cả Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không đấu tranh với tư tưởng quân chủ chuyên chế. Riêng Phan Bội Châu đưa Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn lên làm minh chủ với tư tưởng quân chủ lập hiến chứ không phải là quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, sau khi Nhật câu kết với Pháp trục xuất các lưu học sinh Việt Nam và cả Phan Bội Châu thì ông chuyển sang tư tưởng thiết lập nền dân chủ cộng hòa (điều này thể hiện trong tôn chỉ của Việt Nam Quang phục hội). 

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là

Xem đáp án » 07/09/2022 443

Câu 2:

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tư sản Việt Nam là 

Xem đáp án » 07/09/2022 267

Câu 3:

Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (đầu tháng 12/1953) là

Xem đáp án » 07/09/2022 249

Câu 4:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia nào thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên?

Xem đáp án » 07/09/2022 201

Câu 5:

Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX trở đi, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược 

Xem đáp án » 07/09/2022 199

Câu 6:

Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của 

Xem đáp án » 07/09/2022 197

Câu 7:

Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra bản chỉ thị nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là 

Xem đáp án » 07/09/2022 189

Câu 8:

Ngày 14/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việc Nam giữ vị trí nào? 

Xem đáp án » 07/09/2022 172

Câu 9:

Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến 

Xem đáp án » 07/09/2022 168

Câu 10:

Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ khi kí với thực dân Pháp “Hiệp định phòng thù chung Đông Dương ngày 23/12/1950? 

Xem đáp án » 07/09/2022 167

Câu 11:

Yêu cầu số một của nhân dân Việt Nam được phản ánh trong nhiệm vụ nào của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 12:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay

Xem đáp án » 07/09/2022 155

Câu 13:

Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? 

Xem đáp án » 07/09/2022 153

Câu 14:

Mục đích tìm hiểu văn minh, sức mạnh phương Tây của Nguyễn Tất Thành có nét độc đáo gì so với cụ Phan Chu Trinh? 

Xem đáp án » 07/09/2022 153

Câu 15:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (1945 – 1991) là 

Xem đáp án » 07/09/2022 152

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »