Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30Ωnối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là ZL1, cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1√2. Giá trị của ZL1là
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16 cm dao động cùng pha tạo ra hệ thống vân giao thoa với bước sóng bằng 3 cm. Số hypebol cực đại trong miền giao thoa là:
Hai điểm M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3√3cmlần thứ 2020 kể từ t = 0tại thời điểm:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1=0,64μmvà λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ2nhiều hơn số vân của bức xạ λ1là 3 vân. Bước sóng λ2là:
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m. Lấy c=3.108 m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là
Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nFvà cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện?
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10−5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10−6Nthì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với phương trình x=Acosωt (cm). Trong quá trình dao động của quả cầu, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 1,5. Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng
Dùng hạt αcó động năng K bắn vào hạt nhân N147đứng yên gây ra phản ứng: H42e+N147→X+H11. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gam-ma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân H11bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt αcác góc lần lượt là 20°và . Động năng của hạt nhân là