1. Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim.
2. Kể tên một số loài chim mà em biết.
1. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:
- Có lông vũ bao khắp cơ thể
- Đi bằng hai chân
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Thụ tinh trong, đẻ trứng
- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn
2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò (bảng 23.1)
1. Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp thuộc động vật có xương sống.
2. Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa.
Hãy tìm hiểu vì sao cần phải bảo vệ lưỡng cư và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế?
Dựa vào đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.
Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết.
Hãy tìm hiểu trong thực tiễn hoặc qua mạng internet,… xem các loài chim như gà, vịt, bồ câu ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non như thế nào.
Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc.
1. Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát.
2. Kể tên một số loài bò sát mà em biết và nêu vai trò của chúng.
1. Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”.
2. Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình.
Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim và viết lời giới thiệu về bộ sưu tập đó.
Mèo là động vật thuộc lớp Động vật có vú, em hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.
1. Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
2. Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
Quan sát mẫu vật (ếch, nhái) hoặc lọ ngâm mẫu vật đại diện lưỡng cư, ghi chép các đặc điểm và nêu vai trò, tác hại của đại diện quan sát được.
Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay có xương sống.