Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 105

Một trong những chính sách của thực dân Pháp nhằm quản lí chặt chẽ thị trường Việt Nam trong những năm 1919 – 1929 là


A. đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam.


Đáp án chính xác


B. chỉ đánh thuế đối với hai mặt hàng là rượu và thuốc phiện.



C. miễn thuế cho hàng hóa của Trung Quốc khi nhập vào Việt Nam.



D. không cho hàng hóa của Việt Nam được bán ra nước ngoài.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Một trong những chính sách của thực dân Pháp nhằm quản lí chặt chẽ thị trường Việt Nam trong những năm 1919 – 1929 là: đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam,; nhất là hàng của Trung Quốc và Nhật Bản. Bằng chính sách độc quyền ngoại thương, tư bản Pháp đã tạo điều kiện đưa hàng hóa của Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam. Nếu giai đoạn trước chiến tranh, hàng hóa của Pháp nhập vào Đông Dương mới chiếm 37% thì đến những năm 1929 – 1930 đã lên tới 63% tổng số hàng nhập khẩu.

- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:

+ Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương, thực dân Pháp thực hiện chính sách: tăng thuế cũ đặt nhiều loại thuế mới; có rất nhiều loại thuế, ví dụ: thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuế muối, thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch...

+ Trong những năm 1919 – 1929, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các nước khác được tăng cường (ví dụ: quan hệ thương mại với Anh, Đức, Mĩ, Italia... tuy nhiên đối tác chính của Việt Nam vẫn là Pháp). Hàng hóa của Việt Nam bán ra nước ngoài chủ yếu là các khoáng sản (than đá, kim loại...), lúa gạo, cao su, chè, cà phê, hạt tiêu.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam?

Xem đáp án » 08/09/2022 176

Câu 2:

Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 175

Câu 3:

Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

Xem đáp án » 08/09/2022 147

Câu 4:

Hoạt động yêu nước, cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đều

Xem đáp án » 08/09/2022 147

Câu 5:

Trong những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu đạt được sự tăng trưởng nhanh chủ yếu là do

Xem đáp án » 08/09/2022 145

Câu 6:

Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 là

Xem đáp án » 08/09/2022 143

Câu 7:

Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gì là?

Xem đáp án » 08/09/2022 141

Câu 8:

Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi kí kết với thực dân Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?

Xem đáp án » 08/09/2022 139

Câu 9:

Điểm tương đồng giữa đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam (1986) với Chính sách Kinh tế mới (NEP) năm 1921 của Liên Xô là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 138

Câu 10:

Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về

Xem đáp án » 08/09/2022 134

Câu 11:

Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào nào đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án » 08/09/2022 133

Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?

Xem đáp án » 08/09/2022 133

Câu 13:

Ngay sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (tháng 7/1954), Mĩ đã có hành động gì ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 08/09/2022 133

Câu 14:

Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) là

Xem đáp án » 08/09/2022 132

Câu 15:

Tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án » 08/09/2022 131

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »