Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 94

Nội dung nào không phản ánh điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương?


A. Tiến hành khai thác nhằm mục đích bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho chính quốc.



B. Duy trì nền văn hóa nô dịch, cổ súy các tệ nạn xã hội; đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.



C. Tiến hành khai thác khi Pháp gặp phải những khó khăn về kinh tế do các cuộc chiến tranh gây ra



D. Vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân, đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.


Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Nội dung đáp án D không phải là điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương:

+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản nhà nước; đầu tư với quy mô nhỏ, tốc độ chậm.

+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai: nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân; đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh hơn so với lần thứ nhất.

- Một số điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương:

+ Được tiến hành khai thác khi Pháp gặp phải những khó khăn về kinh tế do các cuộc chiến tranh gây ra. Ví dụ: ở lần khai thác thứ nhất, Pháp gặp nhiều tổn thất trong chiến tranh xâm lược và bình định Việt Nam; ở lần khai thác thứ hai: Pháp gặp tổn thất lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Mục đích tiến hành khai thác: bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho chính quốc.

+ Tăng cường đầu tư khai thác vào tất cả các ngành kinh tế ở Đông Dương.

+ Duy trì nền văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục mê tín, dị đoan; thực hiện đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.

+ ...

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?

Xem đáp án » 08/09/2022 335

Câu 2:

Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 256

Câu 3:

Để đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trong những năm 1961 – 1965, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo quân dân miền Nam đánh địch bằng cả ba mũi giáp công là

Xem đáp án » 08/09/2022 196

Câu 4:

Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam sau khi

Xem đáp án » 08/09/2022 192

Câu 5:

Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga Xô viết (1921) bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 08/09/2022 190

Câu 6:

Mục đích của Đảng Cộng sản Đông Dương khi chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là

Xem đáp án » 08/09/2022 188

Câu 7:

Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu

Xem đáp án » 08/09/2022 178

Câu 8:

Phong trào Đông Du (1905 – 1908), Đông Kinh nghĩa thục (1907) và cuộc vận động Duy tân (đầu thế kỉ XX) ở Việt Nam có điểm chung là

Xem đáp án » 08/09/2022 172

Câu 9:

Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và Liên hợp quốc là

Xem đáp án » 08/09/2022 170

Câu 10:

Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (tháng 10/1930), trong thời kì 1939 – 1945 Đảng đã chủ trương

Xem đáp án » 08/09/2022 153

Câu 11:

Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng con đường

Xem đáp án » 08/09/2022 150

Câu 12:

Nhận xét nào sau đây về Hiệp ước Bali (1976) của tổ chức ASEAN là không đúng?

Xem đáp án » 08/09/2022 145

Câu 13:

Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều

Xem đáp án » 08/09/2022 145

Câu 14:

Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Xem đáp án » 08/09/2022 144

Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại?

Xem đáp án » 08/09/2022 144

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »