A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
B. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa giữa các đế quốc.
C. cuộc khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nước tư bản.
D. sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước đế quốc.
Đáp án B
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thị trường và thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Các nước Đế quốc “già” (Anh, Pháp) bị suy giảm vị thế kinh tế, song lại sở hữu hệ thống thuộc địa rộng lớn: đến năm 1914, Anh vẫn sở hữu hệ thống thuộc địa rộng tới 33 triệu km2
với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và dân số thế giới (gấp 12 lần thuộc địa của Đức); Pháp sở hữu hệ thống thuộc địa rộng khoảng 11 triệu km2, tập trung chủ yếu tại Chau Phi, châu Á và môt số đảo trên Thái Bình Dương.
+ các nước Đế quốc “trả) có tiềm lực lớn mạnh vè kinh tế, quân sự, song họ lại khoong có hoặc có rất ít thuộc địa, không đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế. Các nước đế quốc “trẻ” muốn phát động một cuộc chiến tranh để phân chia lại thuộc địa và thị trường thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất không những chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa; mà ngược lại, còn làm mâu thuẫn này ngày càng sâu sắc hơn trở thành nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 đã xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương lúc đó là
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9/1960) xác định cách mạng xã hội nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng Sản Đông Dương (tháng 2/1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt nam với tên gọi là
Điểm nổi bật trong phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng cứu nước:
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “bước đột phá” làm xói mòn trật tự hai cực Ianta?
Trong những năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Việt Nam là
Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930) có nhiều điểm hạn chế so với cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 21930). Điều này được thể hiện ở việc xác định
Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là tờ báo
Trật tự hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phản ánh
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì?
Trong những năm 1946 – 1950, nhiệm vụ cơ bản của nhân dân Liên Xô là