Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang trong chiến tranh nhân dân được hình thành với các lực lượng nào sau đây?
A. Quân đội chính quy và quân dự bị.
B. Bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C. Quân đội chính quy, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
D. Quân đội chính quy, quân dự bị và dân quân du kích.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Việt Nam đã xây dựng được lực lượng vũ trang ba thứ quân là:
+ Bộ đội chủ lực - đây là lực lượng chủ yếu tiến hành chiến tranh chính quy với mọi quy mô.
+ Bộ đội địa phương: quy mô tổ chức chủ yếu là cấp tiểu đoàn, trung đoàn đóng vai trò nòng cốt trong thế trận chiến tranh nhân dân ở các địa phương; giữ vững và phát triển chiến tranh du kích, tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch, phối hợp và hỗ trợ cho phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, cùng với dân quân du kích làm thất bại các nỗ lực chiến tranh của địch tại các địa phương.
+ Dân quân du kích đây là lực lượng rộng rãi của quần chúng không thoát ly sản xuất, đánh địch tại chỗ, bảo vệ địa bàn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) có điểm khác so với chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam so với công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là gì?
Trong quá trình hoạt động cách mạng tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì nhằm tập hợp, đoàn kết nhân dận các nước thuộc địa của Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân?
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Từ Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga Xô viết, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
Theo hội nghị Ianta, một trong những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á là
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đấnh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đã chứng tỏ giai cấp công nhân
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đủng điểm tương đồng giữa hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta?
Một trong những thành tựu Việt Nam đạt được trong 5 năm đầu (1986 - 1990) của công cuộc đổi mới là
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)?
Sau khi ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã bị phân hóa thành những bộ phận nào?
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?