IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 103

Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí

A. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.

B. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.

Đáp án chính xác

C. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.

D. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Dựa vào vị trí của Đông Khê và kiến thức địa lí để giải thích.

Cách giải:

Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

Chọn B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946-1954)?

Xem đáp án » 08/09/2022 397

Câu 2:

Các thế lực ngoại xâm có mặt ở Việt Nam từ tháng 9/1940 đến trước 2/9/1945 là

Xem đáp án » 08/09/2022 224

Câu 3:

Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã

Xem đáp án » 08/09/2022 201

Câu 4:

Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) công nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia

Xem đáp án » 08/09/2022 174

Câu 5:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc Âu-Mỹ, ngoại trừ

Xem đáp án » 08/09/2022 174

Câu 6:

Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã

Xem đáp án » 08/09/2022 162

Câu 7:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về

Xem đáp án » 08/09/2022 159

Câu 8:

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?

Xem đáp án » 08/09/2022 158

Câu 9:

“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 155

Câu 10:

Vào những năm 30 của thế kỉ XX, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, song vẫn không có sự thay đổi về

Xem đáp án » 08/09/2022 149

Câu 11:

Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 08/09/2022 148

Câu 12:

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?

Xem đáp án » 08/09/2022 147

Câu 13:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ được đặt dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án » 08/09/2022 146

Câu 14:

Luận điểm nào dưới đây không thể chứng minh được: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

Xem đáp án » 08/09/2022 145

Câu 15:

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục quan hệ với các nước

Xem đáp án » 08/09/2022 144

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »