Thứ năm, 23/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/09/2022 106

Luận điểm nào dưới đây không thể chứng minh được: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

B. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí.

C. Thằng lợi ở Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới.

Đáp án chính xác

D. Đây là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A, B, D loại vì nội dung của các phương án này là những luận điểm chứng minh được Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Cụ thể: 

- Điện Biên Phủ ban đầu không nằm trong kế hoạch Nava. Kế hoạch Nava ban đầu chủ trương tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, do các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông-xuân 1953-1954. Cụ thể là ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) được giải phóng. Ngay sau đó, Nava đưa 6 tiểu đoàn cơ động thuộc đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ.

- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Bên nào nắm được Điện Biên Phủ thì có thể khống chế được Tây Bắc, uy hiếp được Việt Bắc, bảo vệ được Thượng Lào. Bên nào thắng thì bên đó nắm được cục diện chiến tranh.

- Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, là điểm quyết chiến với ta. Còn về phía Việt Nam đã huy động đến mức cao nhất sức người, sức của. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của kẻ thù, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các thế lực ngoại xâm có mặt ở Việt Nam từ tháng 9/1940 đến trước 2/9/1945 là

Xem đáp án » 08/09/2022 184

Câu 2:

Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã

Xem đáp án » 08/09/2022 157

Câu 3:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc Âu-Mỹ, ngoại trừ

Xem đáp án » 08/09/2022 124

Câu 4:

Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) công nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia

Xem đáp án » 08/09/2022 123

Câu 5:

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?

Xem đáp án » 08/09/2022 120

Câu 6:

Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã

Xem đáp án » 08/09/2022 117

Câu 7:

“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946-1954)?

Xem đáp án » 08/09/2022 112

Câu 8:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về

Xem đáp án » 08/09/2022 109

Câu 9:

Vào những năm 30 của thế kỉ XX, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, song vẫn không có sự thay đổi về

Xem đáp án » 08/09/2022 109

Câu 10:

“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 108

Câu 11:

Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 08/09/2022 104

Câu 12:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ được đặt dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án » 08/09/2022 100

Câu 13:

Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 100

Câu 14:

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục quan hệ với các nước

Xem đáp án » 08/09/2022 96

Câu 15:

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?

Xem đáp án » 08/09/2022 95

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »