A. Giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng, giai cấp địa chủ và tư sản là đối tượng của cách mạng.
Thái độ chính trị, khả năng cải cách của các giai cấp trong xã hội Việt Nam:
• Nông dân bị đế quốc phong kiến cướp đất → bần cùng hoá → động lực lớn cho cách mạng.
• Công nhân bị tư sản bóc lột nặng nền nên mâu thuẫn sâu sắc với chúng, đây là động lực to lớn của phong trào yêu nước.
• Tư sản dân tộc bị tư sản hoa kiều, tư sản mại bản chèn ép nên ít nhiều có tinh thần đấu tranh dân tộc.
• Tư sản mại bản và đại địa chủ có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên là đối tượng của cách mạng.
• Tiểu tư sản là những nhà buôn nhỏ, học sinh, sinh viên, trí thức... bị thực dân Pháp chén ép, đời sống bấp bênh nên họ hăng hái đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
Chọn đáp án: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
Một điểm độc đáo về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành (1911 - 1920) so với các sĩ phu thức thời đầu thế kỉ XX là gì?
Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
Nhận xét nào sau đây không đúng về Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là lực lượng nào?
Theo “Phương án Mao-bát -tơn", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Trong hội nghị Ianta (2/1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thỏa thuận các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi chiếm đóng của quốc gia nào?
Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do