IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 114

Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì? 

A. Phong trào diễn ra ngày càng nhiều hơn nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. 

Đáp án chính xác

B. Đã vượt ra khỏi phạm vi một nhà máy và đã có sự liên kết thành một phong trào chung. 

C. Giai cấp công nhân tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. 

D. Phong trào ngày càng có tổ chức, ý thức chính trị tăng lên rõ rệt. 

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

A chọn vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân ở Việt Nam diễn ra ngày càng nhiều hơn nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. Phải đến cuộc bãi công Ba Son tháng 8/1925 thì mới đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác. 

B loại vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân chưa có sự liên kết thành một phong trào chung. 

C loại vì đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925 mà là đặc điểm của giai cấp công nhân giai đoạn này. 

D loại vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân chưa có tổ chức chính trị thống nhất và ý thức chính trị chỉ được đánh dấu bước đầu với cuộc bãi công Ba Son. 

Chọn đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của 

Xem đáp án » 08/09/2022 417

Câu 2:

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973)?

Xem đáp án » 08/09/2022 316

Câu 3:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào? 

Xem đáp án » 08/09/2022 278

Câu 4:

Điểm tương đồng của các chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1973 đều là 

Xem đáp án » 08/09/2022 269

Câu 5:

Tờ báo nào đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án » 08/09/2022 253

Câu 6:

Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) ?

Xem đáp án » 08/09/2022 225

Câu 7:

Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã

Xem đáp án » 08/09/2022 223

Câu 8:

Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do 

Xem đáp án » 08/09/2022 195

Câu 9:

Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX? 

Xem đáp án » 08/09/2022 193

Câu 10:

Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quyết định đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986?

Xem đáp án » 08/09/2022 182

Câu 11:

Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì? 

Xem đáp án » 08/09/2022 173

Câu 12:

Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 165

Câu 13:

Các hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng có ý nghĩa lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 08/09/2022 163

Câu 14:

Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?       

Xem đáp án » 08/09/2022 161

Câu 15:

Từ năm 1991 đến năm 2000, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây? 

Xem đáp án » 08/09/2022 146

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »