Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
A. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
Đầu thế kỉ XX, với những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở Việt Nam đã làm xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản:
- Kinh tế: sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy không mạnh mẽ.
- Xã hội: sự xuất hiện của tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản do tác động của Cuộc khai khác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- Tư tưởng: sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản từ Tân thư, Tân báo của Trung Quốc, thông tin về những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1968).
=> Tất cả những điều kiện này đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản vào những năm đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Chọn đáp án: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Trong những năm 1954 - 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, miền Bắc luôn hướng về miền Nam với vai trò
Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin tưởng và đi theo con đường cách mạng vô sản?
Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam so với công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là gì?
Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự ra đời nhà nước nhân dân Trung Hoa (1-10-1949)?
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam từ 1919-1930 là
Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là
Đại hội II Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã quyết định cho xuất bản tờ báo nào?
Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức liên kết chính trị-kinh tế lớn nhất hành tinh là
Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã làm rõ luận điểm nào của chủ nghĩa Mác-Lênin?