IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 118

Nhận xét nào dưới đây về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là không đúng?


A. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại.


Đáp án chính xác

B. Cả hai xu hướng đều có chung động cơ là yêu nước.

C. Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng là giải phóng dân tộc.

D. Cả hai xu hướng đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng tư sản.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Phong trào theo xu hướng bạo động tiêu biểu là Phan Bội Châu, chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập. Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Trong đó tiêu biểu là phong trào Đông Du.

- Phong trào theo xu hướng cải cách tiêu biểu là Phan Châu Trinh. Ông chủ trương cứu nước bằng biến pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến quan lại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

Tuy thuộc hai xu hướng khác nhau nhưng đều tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, đều có mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc. Trong quá trình hoạt động không hề có sự xung đột, tranh giành ảnh hưởng lần nhau. Thực tế, hai phong trào của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã cùng tồn tại và phát triển mạnh mẽ trong nhân dân.

Chọn đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ tháng 6/1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 để thực hiện kế hoạch quân sự nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 312

Câu 2:

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 là

Xem đáp án » 08/09/2022 306

Câu 3:

Trong trận Điện Biên Phủ năm 1954, cả ta và thực dân Pháp đều gặp khó khăn về

Xem đáp án » 08/09/2022 298

Câu 4:

Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1961 – 1965 là

Xem đáp án » 08/09/2022 215

Câu 5:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần Vương ở Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 203

Câu 6:

Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 88, viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập...”. Đó là một trong những nội dung của văn kiện nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 201

Câu 7:

Tại sao trong đường lối đổi mới Đảng ta cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế?

Xem đáp án » 08/09/2022 200

Câu 8:

Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 08/09/2022 183

Câu 9:

Thắng lợi của cách mạng Cuba ảnh hưởng đến các nước Mĩ Latinh vì

Xem đáp án » 08/09/2022 177

Câu 10:

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án » 08/09/2022 166

Câu 11:

Xuân Mậu Thân 1968, Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ nhận định

Xem đáp án » 08/09/2022 166

Câu 12:

Ai là người khởi xướng công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978?

Xem đáp án » 08/09/2022 162

Câu 13:

Điểm chung của Cách mạng tháng Tám (1945) và hai cuộc kháng chiến chống xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp

Xem đáp án » 08/09/2022 162

Câu 14:

“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là những câu thơ phản ánh nhiệm vụ nào đặt ra cho nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?

Xem đáp án » 08/09/2022 160

Câu 15:

Đại thắng mùa xuân năm 1975 đưa Việt Nam bước vào thời kì

Xem đáp án » 08/09/2022 160

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »