Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam đều có nội dung nào dưới đây?
A. Quy định về việc ngừng bắn giữa các bên.
- Đáp án A chọn vì Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pari đều quy định việc ngừng bắn.
- Đáp án B loại vì Hiệp định Giơ-ne-vơ gồm 9 bên ( Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Việt nam, 3 chính phủ tay sai của Pháp ở Đông Dương). Đây là hội nghị mang tính quốc tế đề bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Còn Hiệp Định Pari gồm 4 bên: Việt Nam dân chủ cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( về sau là Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và miền Nam cộng hòa. Thực chất là lập trường hai bên: Việt Nam và Hoa Kì.
- Đáp án C loại vì đây đều là những văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Đáp án D loại vì Hiệp định Pari không có điều khoản quy định tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam
Chọn đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Môdămbích, Ănggôla nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân nào sau đây?
Một trong những biểu hiện về vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước ở Việt Nam (1954 - 1975) là
Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh trong phong trào nào sau đây?
Vào năm 1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với - đại diện Chính phủ Pháp văn bản ngoại giao nào sau đây?
Trong những năm 1960-1973, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là
Hiệp ước Patơnốt (1884) kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?
Một trong những yếu tố tác động đến kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
Một trong những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời khi Nhật đã
Tính chất nổi bật của phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là