Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp đã
A. Giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.
A loại vì chỉ có 1 bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ mới đi theo lập trường dân chủ tư sản.
B chọn vì dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam xuất hiện giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản. Đây là điều kiện bên trong cho cuộc vận động
GPDT theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX.
C loại và phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác với cuộc bãi công Ba Son tháng 8/1925 và không xuất phát từ tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
D loại vì phải đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thì tư sản mới trở thành giai cấp.
Chọn B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đế quốc Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam?
“Hỡi đồng bào toàn quốc: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa” là nội dung mở đầu của
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa kế hoạch Đà Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rove của Pháp - Mỹ?
Trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây miền Nam Việt Nam?
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân là ở
Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã chuyển sang tự giác hoàn toàn?
Vì sao sau cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam lại đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Đâu không phải là điều kiện làm bùng nổ cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Chiến thuật “du kích chiến, vận động chiến” là đặc điểm nổi bật về cách đánh của ta trong chiến dịch
Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
Nguyên tắc bất biến của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 là