Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình và là hai dao động
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình Lấy Năng lượng đã truyền cho vật là:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ Ox trùng phương chuyển động của con lắc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thả vật. Phương trình dao động của vật là:
Vecto quay biểu diễn dao động điều hòa (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây) có:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k?
Một vật có khối lượng 100 g đồng thời thực hiện dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Lấy Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có giá trị gần với giá trị nào sau đây?
Con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m dao động điều hòa theo phương ngang biên độ là 4 cm. Tại vị trí có li độ 2 cm nó có động năng là:
Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của một con lắc lò xo vào thời gian t. Khối lượng vật nặng là 100 g. Lấy Biên độ dao động là:
Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lý trường THPT Hòa Hội. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm và cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 100. Học sinh này đếm được số dao động trong thời gian 29,85 s là 20 dao động. Coi ma sát với không khí là không đáng kể. Giá trị gần nhất với g tại nơi làm thí nghiệm là: