Tại hai điểm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng dao động với biên độ a, bước sóng là 15 cm. Điểm M cách là 25 cm và cách là 5 cm sẽ dao động với biên độ
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho và . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế giữa hai điểm O và A là
Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây là 15 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là
Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của mạch điện xoay chiều biến thiên từ
Khối lượng hạt nhân bằng 13,9992 u, trong đó 1 u = 931,5 . Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công tối thiểu là
Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ độ cứng k. Chu kì dao động riêng của con lắc là
Một vật đang dao động điều hòa cm thì chịu tác dụng của ngoại lực không đổi còn thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực, vật dao động mạnh nhất?
Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng có dạng hình sin. Hình dạng của một sợi dây tại hai thời điểm được mô tả như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời điểm. Biết = 0,05s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
Một hạt nhân có 8 proton và 9 nơtron, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là 7,75 MeV/nuclon. Biết = 1,0073u; = 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân đó là
Cho: Hằng số Plăng h = J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
Hạt nhân đứng yên phân rã , hạt nhân con sinh ra là có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia ) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto