Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây,cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. giảm tần số dòng điện
B. giảm điện trở thuần của đoạn mạch
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một thấu kính phân kì có độ tụ - 5 dp. Nếu vật đặt cách thấu kính 30 cm thì ảnh là
Cho mạch điện như hình vẽ, biết ; nguồn điện có ξ = 6 V và điện trở trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở dây nối, công suất tiêu thụ trên R3 là
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó có các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị và tương ứng với các giá trị cảm kháng là 40 và 250 thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong đoạn mạch. Giá trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại là
Trong một bản hợp ca gồm 20 người, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 72 dB. Khi cả bản hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm là
Một electron (điện tích ) bay vào trong một điện trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc . Cảm ứng từ của từ trường B = 0,8 T. Biết lực Lo-ren-xo tác dụng lên electron có độ lớn f = 48. N. Vận tốc của electron có độ lớn
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích ?
Đặt hai dây dẫn d1,d2 song song cách nhau 5 cm trong chân không. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là . Điểm M có cảm ứng từ bằng 0 cách dây d1 môt đoạn
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng 50 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào một điểm treo cố định. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ xuống phía dưới một đoạn A rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/ và bỏ qua mọi ma sát trong quá trình dao động. Biết rằng, trong mỗi chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng chiều nhau là π/12 s. Giá trị của A là
Ba kim loại đồng, kẽm và natri có công thoát êlectron lần lượt là 4,14 eV, 3,55 eV và 2,48 eV. Cho các bức xạ có bước sóng = 0,18 µm, = 0,31 µm, = 0,5 µm và = 0,34 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri nhưng không thể gây ra hiện tượng quang điện cho đồng là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L= và L= thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết =0,8H và đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình. Tổng giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là