Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/12/2021 597

Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và có độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30,oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Buổi sáng: t1 = 23ºC, tra bảng 39.1 ta có: độ ẩm cực đại của không khí khi đó là: A1 = 20,60 g/m3; f1 = 80%

Áp dụng công thức: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ a1 = f1.A1 = 80%.20,60 = 0,8.20,60 = 16,48 g/m3

Tức ở 23ºC, không khí có chứa 16,48 g hơi nước.

Buổi trưa: t2 = 30ºC, tra bảng 39.1 ta có: độ ẩm cực đại của không khí khi đó là: A2 = 30,29g/m3; f2 = 60%

→ a2 = f2.A2 = 60%.30,29 = 0,6.30,29 = 18,174 g/m3

Tức ở 30ºC, không khí có chứa 18,174 g hơi nước nhiều hơn so với buổi sáng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn?

Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là μ = 29 g/mol

Xem đáp án » 10/12/2021 719

Câu 2:

Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC.

Xem đáp án » 10/12/2021 618

Câu 3:

Viết công thức tính gần đúng của độ ẩm tỉ đối dùng trong khí tượng học.

Xem đáp án » 10/12/2021 270

Câu 4:

Độ ẩm tỉ đối là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của đại lượng này.

Xem đáp án » 10/12/2021 241

Câu 5:

Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?

Xem đáp án » 10/12/2021 229

Câu 6:

Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án » 10/12/2021 200

Câu 7:

Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? Nói rõ đơn vị đo của các đại lượng này.

Xem đáp án » 10/12/2021 192

Câu 8:

Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 10/12/2021 184

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »