Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/08/2021 6,181

Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho

A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây

Đáp án chính xác

B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây

C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây

D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

Đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?

Xem đáp án » 09/08/2021 3,486

Câu 2:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:

Xem đáp án » 09/08/2021 3,370

Câu 3:

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

Xem đáp án » 09/08/2021 3,067

Câu 4:

Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?

Xem đáp án » 09/08/2021 2,697

Câu 5:

Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:

Xem đáp án » 09/08/2021 2,611

Câu 6:

Biểu thức đúng của định luật Ohm là:

Xem đáp án » 09/08/2021 2,292

Câu 7:

Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

Xem đáp án » 09/08/2021 1,752

Câu 8:

Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?

Xem đáp án » 09/08/2021 1,004

Câu 9:

Điện trở có trị số càng nhỏ, chứng tỏ điều gì?

Xem đáp án » 09/08/2021 434

LÝ THUYẾT

I. Điện trở của dây dẫn

- Điện trở của một dây dẫn R được xác định bằng công thức:

R=UI

- Cùng một dây dẫn R có giá trị không đổi.

- Các dây dẫn khác nhau thì giá trị R là khác nhau.

 Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.

- Đơn vị của điện trở là Ôm (kí hiệu là Ω), 1Ω=1V1A.

- Ngoài ra người ta còn dùng các bội số của ôm như:

1kΩ=1000Ω

1MΩ=1000000Ω

- Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện có thể biểu diễn như hình a hoặc hình b:

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm (ảnh 1)

II. Định luật Ôm

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm (ảnh 1)

Trong đó:

+ R là điện trở (Ω)

+ U là hiệu điện thế (V)

+ I là cường độ dòng điện (A)

1A = 10^-3 mA; 1kA = 1000 A