Đặt vào hai đầu một điện trở (R ) một hiệu điện thế (U = 12V ), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là (1,2A ). Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là (0,8A ) thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
A. 4,0
B. 4,5
C. 5,0
D. 5,5
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mắc một dây dẫn có điện trở (R = 12 ) vào hiệu điện thế (3V ) thì cường độ dòng điện qua nó là:
Đặt một hiệu điện thế (U = 12V ) vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là (2A ). Nếu tăng hiệu điện thế lên (1,5V ) lần thì cường độ dòng điện là:
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (R = 6 ) là (0,6A ). Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
Khi đặt hiệu điện thế (4,5V ) vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ (0,3A ). Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm (3V ) nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1; R2 trong hình sau:
Điện trở R1; R2 có giá trị là:
I. Điện trở của dây dẫn
- Điện trở của một dây dẫn R được xác định bằng công thức:
- Cùng một dây dẫn R có giá trị không đổi.
- Các dây dẫn khác nhau thì giá trị R là khác nhau.
Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
- Đơn vị của điện trở là Ôm (kí hiệu là Ω), .
- Ngoài ra người ta còn dùng các bội số của ôm như:
- Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện có thể biểu diễn như hình a hoặc hình b:
II. Định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Trong đó:
+ R là điện trở (Ω)
+ U là hiệu điện thế (V)
+ I là cường độ dòng điện (A)
1A = 10^-3 mA; 1kA = 1000 A