IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 2,968

Phát biểu nào sau đây đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta?

A. Các dãy núi đâm ngang ra biển gây mưa ở sườn Bắc vào mùa đông và khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ.

B. Núi cao ở biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ gây mưa lớn.

C. Các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này.

Đáp án chính xác

D. Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông gây ra hiện tượng khô hạn ở vùng Đông Bắc vào mùa hạ.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta?

Xem đáp án » 11/09/2022 11,148

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của địa hình Việt Nam?

Xem đáp án » 11/09/2022 7,809

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng về ngành thủy sản của nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 11/09/2022 7,541

Câu 4:

Công nghiệp xay xát của nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng nhanh chủ yếu do

Xem đáp án » 11/09/2022 7,189

Câu 5:

Căn cứ Át lát Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án » 11/09/2022 3,161

Câu 6:

Giải pháp nào sau đây quan trọng nhất để Bắc Trung Bộ đẩy mạnh giao lưu với các nước láng giềng?

Xem đáp án » 11/09/2022 2,921

Câu 7:

Cho biểu đồ về tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia, giai đoạn 2010 – 2015:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 11/09/2022 2,615

Câu 8:

Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do

Xem đáp án » 11/09/2022 2,461

Câu 9:

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành chăn nuôi của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn chậm phát triển?

Xem đáp án » 11/09/2022 2,228

Câu 10:

Căn cứ Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị thuộc tỉnh Quảng Nam là

Xem đáp án » 11/09/2022 1,801

Câu 11:

Căn cứ Át lát Địa lí Việt Nam trang 4 -5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển?

Xem đáp án » 11/09/2022 1,689

Câu 12:

Đặc điểm vị trí địa lí nào sau đây đã quy định tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta?

Xem đáp án » 11/09/2022 1,549

Câu 13:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản phân bố tập trung ở vùng nguyên liệu là do

Xem đáp án » 11/09/2022 1,259

Câu 14:

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều khởi sắc?

Xem đáp án » 11/09/2022 1,107

Câu 15:

Cho biểu đồ:

MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA DÂN CƯ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Nhận xét nào sau đây đúng về các tiêu chí dân cư nước ta, giai đoạn 2005 - 2015?

Xem đáp án » 11/09/2022 1,105

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »