Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. trồng cây lương thực, thực phẩm.
C. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
D. phát triển các ngành kinh tế biển.
Chọn đáp án C
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện vào nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
Nguyên nhân cơ bản làm cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long là
Giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng canh tranh mặt hàng cà phê của nước ta với các nước xuất khẩu khác là:
Ngành công nghiệp được coi là “quả tim” của ngành công nghiệp nặng của nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thế giới là:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây có công suất dưới 1000MW?
Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nhất cả nước nhưng tỉ lệ dân số thành thị và quy mô các đô thị lại nhỏ nhất cả nước là do
Biểu hiện nào sau đây không đúng với sự chuyển biến tích cực của cơ cấu thành phần kinh tế nước ta?
Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn so với Đông Bắc chủ yếu là do: