Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m
B. 300 m
C. 250 m
D. 200 m
Chọn đáp án D
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.
Thềm lục địa Việt Nam tồn tại ba dạng địa hình:
- Lòng chảo vịnh Bắc Bộ nghiêng về phía Đông Nam và thoải phía Việt Nam, thu hẹp ở phía Nam vịnh (Khoảng )
- Thềm lục địa Trung Bộ hẹp, dốc, phần phía Nam thoải hơn và mở rộng ra phía biển khơi ở khoảng .
- Thềm lục địa Nam Bộ- vịnh Thái Lan thoải và trải dài ra ngoài khơi đảo Phú Quý- Côn Sơn-Phú Quốc hàng trăm hải lý.
Thảo luận Báo lỗi
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hiện tượng lụt úng ở Đồng bằng Sông Hồng không chỉ do mưa lớn mà còn là
Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đó nhiều nhất là loại đất nào?
Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản, nhờ có
Nguyên nhân những năm gần đây, diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh là:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là
Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Loại thiên tai nào mang tính cục bộ địa phương, nhưng lại xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống?
Theo công ước của Liên hợp quốc năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế trên biển nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
Nước ta có truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân tộc nhờ có:
Nước ta có truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân tộc là hệ quả của:
Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng hoang mạc hóa đất đai ở miền Trung nước ta
Chính phủ nước ta đã tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ vào ngày 12 tháng 11 năm 1982 để tính