Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 607

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết hiệp định sơ bộ bộ (6 – 3 – 1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là

A. Đảm bảo không vi phạm chủ quyền dân tộc.

Đáp án chính xác

B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.

C. Đảm bảo giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng

D. Đảm bảo phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Cũng như Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946), nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết hiệp định Giơnevơ là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phạm vi thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ là

Xem đáp án » 12/09/2022 31,492

Câu 2:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới?

Xem đáp án » 12/09/2022 23,465

Câu 3:

Từ năm 1948 đến năm 1950 sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?

Xem đáp án » 12/09/2022 20,813

Câu 4:

Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 12/09/2022 13,945

Câu 5:

Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 – 1930) thất bại vì

Xem đáp án » 12/09/2022 13,063

Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?

Xem đáp án » 12/09/2022 11,117

Câu 7:

Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức

Xem đáp án » 12/09/2022 9,814

Câu 8:

Từ năm 1954 đến năm 1975, miền Bắc nước ta đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Xem đáp án » 12/09/2022 7,944

Câu 9:

Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là ở cơ quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định 

Xem đáp án » 12/09/2022 5,785

Câu 10:

Hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam Nam được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng là

Xem đáp án » 12/09/2022 4,573

Câu 11:

Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 3,873

Câu 12:

Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?

Xem đáp án » 12/09/2022 3,817

Câu 13:

Ý nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?

Xem đáp án » 12/09/2022 3,680

Câu 14:

Mục đích của hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Washington (1921 – 1922) là

Xem đáp án » 12/09/2022 3,632

Câu 15:

Thủ đoạn thâm độc của Mỹ và cũng là điểm khác trước mà Mỹ đã triển khai khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là 

Xem đáp án » 12/09/2022 3,374

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »