Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Nhận xét nào dưới đây là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở mặt trận Đà Nẵng (1858)?
Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh với Châu Phi thế kỉ XX là
Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng Việt Nam?
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là
Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược là
Có ý kiến cho rằng Mỹ không thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975). Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là?
Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng lao động Việt Nam được đề ra dựa trên cơ sở
Sự kiện nào xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai?