Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
A. chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương
B. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi
C. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa
D. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
Đáp án D
Trong giai đoạn 1936 – 1939, ở Việt Nam có nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó có đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động, …đẩy mạnh hoạt đông, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng. Đây là một khó khăn đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì?
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Hãy đánh giá về nhận định trên
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”
Đánh giá đúng về tình hình cách mạng Việt Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975 là
Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 là
Nội dung nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.