Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là
A. Nền kinh tế bị tổn hại nghiêm trọng
B. Nhân dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
C. Làm cho gần hai triệu đồng bào ta chết đói
D. Đời sống của giai cấp công nhân và nông dân gặp khó khăn cùng cực
Đáp án C
Từ những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân ta đến chỗ cùng cực. Hậu quả là cuối nă 1944 - đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói. Đây là hậu quả nghiệm trọng nhất đối với từ chính sách của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Vì sao việc Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô lại gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là
Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 so với hội nghị tháng 11/1939 là
Ý nào sau đây không phải là lý do dẫn đến sự thành lập tổ chức ASEAN?
Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) là
Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi lực lượng nào giúp vừa cứu nước?