Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. hợp tác với các nước tư bản cùng phát triển
C. củng cố và thắt chặt quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á
D. đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại
Chọn đáp án A
Từ năm 1945 trở đi chính sách đối ngoại của Nhật Bản tuy có những đổi mới qua từng giai đoạn, nhưng chính sách ngoại giao cốt lõi và xuyên suốt vẫn là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Nhật Bản chấp nhận đứng dưới "chiếc ô" bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhật Bản sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư vào quân đội để tập trung phát triển kinh tế
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tổ chức quốc tế nào ra đời tháng 3/1919 với mục đích thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 -1975 là gì
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian :
1. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
2. Chiến thắng Phước Long.
3. Giải phóng Huế.
4. Giải phóng Sài Gòn.
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh
Một trong những chủ trương sáng tạo lần đầu tiên được đề ra trong Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) là gì
Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm của lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn
Cuộc khởi nghĩa của hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay diễn ra vào thời gian nào?
Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước?
Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?
Nhân dân Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với mục tiêu gì
Hành động nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1957 đã làm cho nhân dân ta hết sức bất bình
Trong bản Tạm ước 14/9/1946, ta đã nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nào