Bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng
B. Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ
C. Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ
D. Có sự chuẩn bị lâu dài kết hợp với chớp thời cơ
Chọn đáp án D
Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của nước nào
Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài
Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho những nước nào
Đâu là điểm chung của các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai
Năm 1969, Mỹ thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam một loại hình chiến lược chiến tranh mới. Đó là chiến lược
Con đường đi tìm chân lý của Nguyễn Ái Quốc khác các với con đường cứu nước của lớp người đi trước là
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc mới thành lập do ai làm đội trưởng, có bao nhiêu người
Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành "chiến tranh đặc biệt" là
Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai