Từ năm 1951 đến 1952, về chính trị có sự kiện gì quan trọng nhất
A. Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt (3-3-1951)
B. Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (1-5-1952)
C. Hội nghị thành lập "Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào"
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951)
Chọn đáp án D
Từ năm 1951 đến năm 1952, ở Việt Nam diễn ra rất nhiều sự kiện chính trị quan trọng biểu hiện cho sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp như: Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng tháng 2/1951, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc, Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt, Hội nghị thành lập "Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào". Đây đều là những sự kiện có ý nghĩa chính trị đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự kiện có ý nghĩa chính trị lớn nhất là Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng bởi Đại hội đã bàn và thông qua những vấn đề hết sức quan trọng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại, thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển do đó đây được coi là "đại hội kháng chiến thắng lợi", tạo cơ sở cho việc diễn ra các sự kiện chính trị còn lại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác nào dưới đây?
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
Điểm chung của phong trào yêu nước do tư sản và tiểu tư sản Việt Nam thực hiện từ 1919 - 1925 là gì
So với phong trào (1930 -1931), lực lượng tham gia cách mạng thời kì 1936 -1939 có thêm
Đâu không phải nguyên nhân việc Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Sự kiện nào đã thu hút tới 14 vạn người ở Sài Gòn tham gia vào năm 1926?
Cuộc hành quân mang tên "Ánh sáng sao" nhằm thí điểm cho "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ diễn ra ở đâu
Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn tiến của Chiến tranh lạnh?
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô Viết là gì
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là