Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 138

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?

A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước ở Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. 

Đáp án chính xác

B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản lại tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. 

C. Nhật Bản liên minh với các Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ. 

D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 50): Đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Chọn: A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến là

Xem đáp án » 12/09/2022 2,150

Câu 2:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ do Đảng Quốc đại lãnh đạo. Đây là chính đảng của giai cấp nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 1,204

Câu 3:

Nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp ở Châu Âu là

Xem đáp án » 12/09/2022 966

Câu 4:

Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Tây Âu từ năm 1973 - đầu thập kỉ 90 lâm vào khủng hoảng, suy thoái là gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 856

Câu 5:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm

Xem đáp án » 12/09/2022 791

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?

Xem đáp án » 12/09/2022 709

Câu 7:

Việt Nam là thành viên thứ mấy của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án » 12/09/2022 675

Câu 8:

Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:

Xem đáp án » 12/09/2022 594

Câu 9:

Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 583

Câu 10:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ H. Truman đến

R. Nixon) là

Xem đáp án » 12/09/2022 425

Câu 11:

“Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng

                                    Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

                                    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”

Đó là lời hiểu dụ của ai và trong cuộc kháng chiến nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 424

Câu 12:

Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới là

Xem đáp án » 12/09/2022 396

Câu 13:

Ý nào sau đây là nội dung của chiến luợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?

Xem đáp án » 12/09/2022 355

Câu 14:

Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 12/09/2022 326

Câu 15:

Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là

Xem đáp án » 12/09/2022 323

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »