IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 249

Từ sự bùng nổ cuộc CTTG thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?

A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế

B. Có đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn

C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới

D. Biết kìm chế giải quyết các vấn đề bằng phương pháp hòa bình

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50 - 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

Xem đáp án » 12/09/2022 4,070

Câu 2:

Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là

Xem đáp án » 12/09/2022 3,023

Câu 3:

Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 12/09/2022 965

Câu 4:

Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 898

Câu 5:

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 855

Câu 6:

Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh

Xem đáp án » 12/09/2022 808

Câu 7:

Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc

Xem đáp án » 12/09/2022 761

Câu 8:

Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965)?

Xem đáp án » 12/09/2022 667

Câu 9:

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai

Xem đáp án » 12/09/2022 624

Câu 10:

Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?

Xem đáp án » 12/09/2022 621

Câu 11:

So với “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên thì “Luận cương chính trị” (10/1930) có điểm hạn chế là

Xem đáp án » 12/09/2022 569

Câu 12:

Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia

Xem đáp án » 12/09/2022 545

Câu 13:

Sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất?

Xem đáp án » 12/09/2022 539

Câu 14:

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930)

Xem đáp án » 12/09/2022 532

Câu 15:

Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Xem đáp án » 12/09/2022 503

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »