Việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) chứng tỏ
A. Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại nhằm phân hóa kẻ thù của Chính phủ
B. Đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng
C. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ
D. Sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng
Đáp án A
Ngày 28-2-1946, Trung Hoa Dân quốc đã kí kí với Pháp Hiệp ước Hoa – Pháp.
=> Đảng ta đã quyết định lựa chọn giải pháp “hòa để tiến”, chủ trương hòa với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm loại bỏ một kẻ thù là Trung Hoa Dân quốc và có thời gian tập trung chuẩn bị lực lượng chống Pháp lâu dài.
=> Đây là nghệ thuật phân hóa cao độ kẻ thù của Đảng ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thể hiện sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại của Chính phủ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50 - 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là
Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?
Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh
Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965)?
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai
Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
So với “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên thì “Luận cương chính trị” (10/1930) có điểm hạn chế là
Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
Sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất?
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930)