Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm năm 1973 là
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ
B. Mở rộng quan hệ với các nước châu Á
C. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa
D. Hợp tác với các nước trên phạm vi toàn cầu
Đáp án A
- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vinh viễn.
- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Từ năm 1991, Nhật Bản tiếp tục đưa ra chính sách chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 - 1949) có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
Khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền vì
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) diễn ra trong hoàn cảnh
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân dân Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?
Điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam là
Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm được Đảng lao động Việt Nam quyết định tại
Yếu tố nào tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945 -1954) thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập?
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) và cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 năm và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đều
Thắng lợi quân sự đầu tiên của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) là
Yếu tố nào tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?