Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (1947 – 1989)?
A. Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước.
B. Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới.
C. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn.
Đáp án C
- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.
- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 - 1949) có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền vì
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) diễn ra trong hoàn cảnh
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân dân Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?
Điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam là
Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm được Đảng lao động Việt Nam quyết định tại
Yếu tố nào tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945 -1954) thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập?
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) và cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 năm và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đều
Thắng lợi quân sự đầu tiên của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) là
Yếu tố nào tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?