Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929), giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất là
A. giai cấp công nhân.
B. giai cấp địa chủ phong kiến.
C. giai cấp nông dân.
D. giai cấp tư sản.
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Yếu tố được coi là "chìa khóa" trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay là
Nhận xét nào sau đây không đúng về Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930)?
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì
Văn kiện lịch sử nào sau đây không liên quan đến nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp?
Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
Điểm chung trong kế hoạch Rơ-ve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là
Tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ tư tưởng nào dưới đây?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn đói khủng khiếp của hơn hai triệu đồng bào ta cuối 1944 đầu 1945 là do đâu?
Sự kiện ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã ảnh hưởng tới tình hình thế giới như thế nào?
Biến đổi về mặt xã hội của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 là gì?
So với hội nghị tháng 11 năm 1939, Hội nghị tháng 5 năm 1941 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương có điểm gì mới?
Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra đối với xã hội Việt Nam là gì?
So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là