Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nướt ở Việt Nam là
A. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế
C. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài
D. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường xã hội chủ nghĩa
Đáp án C
Hoàn cảnh chung của Trung Quốc, Việt Nam và Liên Xô trước khi cải tổ, đổi mới là trải qua thời gian xây dựng CNXH sau chiến tranh đã đạt được một số thành tựu nhưng nhìn chung chưa hiệu quả thậm chí là đều rơi vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI – XVIII là
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?
Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong