Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước đồng minh
B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
C. Thực hiện âm mưu làm bá chủ thế giới
D. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN
Đáp án A
Mục tiêu bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới với 3 mục tiêu:
Một là: Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
Hai là: Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh vì hòa bình, dân chủ thế giới.
Ba là: Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Mĩ không hề can thiệp vào công việc nội bộ các nước đồng minh
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI – XVIII là
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?
Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong