Hệ thống quan điểm lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc của nước ta được hình thành từ
A. tác phẩm Đường Kách mệnh
B. tuần báo Thanh niên
C. những tác phẩm, bài viết của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX
D. tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
Đáp án C
Sau khi xác định con đường giải phóng dân tộc cho nước ta là con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều tác phẩm gửi về nước để truyền bá tư tưởng này. Như vậy, những tác phẩm, bài viết của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX chính là cơ sở hình thành quan điểm lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc của nước ta. Đáp án này bao hàm những đáp án còn lại.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở nước ta?
Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 - 1924?
Nội dung nào dưới đây không phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929?
Con đường đi tìm chân lý của Nguyễn Ái Quốc khác các với con đường cứu nước của lớp người đi trước là
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã bộc lộ những hạn chế nào?
Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường
Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
Cơ sở nào dưới đây đưa đến sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, ngoại thương có phát triển hơn giai đoạn trước là do
Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?
Nguyễn Ái Quốc khi viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống công nhân … nhằm mục đích nào dưới đây?
Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là