Cuộc hành quân Gian-xơn Ci-ty của Mĩ đánh vào đâu? Vào thời gian nào?
A. Chiến khu Dương Minh Châu - tháng 2 đến 19/4/1967
B. Củ Chi - tháng 2 đến 19/5/1967
C. Chiến khu Rừng Sác - tháng 3/1967
D. Khu Tam Giác Sắt - tháng 2 đến 19/4/1969
Đáp án A
Trong hai năm 1966 và 1967 chiến sự giữa hai bên diễn ra chủ yếu tại miền Đông Nam Bộ, nơi có các căn cứ và kho tàng lớn của lực lượng cộng sản. Bộ chỉ huy chiến trường của Mỹ đã tung ra ba chiến dịch lớn để đánh vào các căn cứ này, đó là các chiến dịch: Át-tơn-bo-rơ, Xê-đa-phôn, Gian-xơn-ci-ty. Trong đó, cuộc hành quân Gian-xơn-ci-ty là cuộc hành quân lớn nhất và dài ngày nhất được bắt đầu từ ngày tháng 2 đến tháng 4/1967. Trong cuộc hành quân này, Mĩ đã tập trung lực lượng cơ động vô cùng mạnh tấn công vào khu vực Bắc Tây Ninh hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến (Trung ương Cục, Bộ chỉ huy quân giải phóng, Ủy ban Trung ương Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam) và quân chủ lực của ta, phá kho tàng dự trữ...Như vậy, đáp án của câu hỏi là Chiến khu Dương Minh Châu - tháng 2 đến 19/4/1967.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thực hiện chủ trương của Trung ương, trong hơn 2 năm (1954 – 1956) miền Bắc nước ta đã tiến hành
“Chiến tranh đặc biệt “ thuộc hình thức nào trong chiến lược toàn cầu của Mỹ?
Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành "chiến tranh đặc biệt" là:
Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất của Mỹ xảy ra vào năm nào?
Giữa tháng 5 – 1956, Pháp rút quân trong khi tình hình thực hiện Hiệp định Giơnevơ thế nào?
Mỹ mở cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 nhằm hai hướng chiến lược chính là:
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?
Điểm tương đồng nào dưới đây thể hiện, trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến 1975 là
Trong 3 cuộc hành quân At-tơ-bo-rơ, Xê-đa phôn, Gian-xơn Ci-ty, cuộc hành quân nào lớn nhất ?
Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa của công cuộc cải cách ruộng đất ở nước ta?
Về quy mô, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 – 1968) có điểm gì khác so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965)?
Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong "Chiến tranh cục bộ"?
Từ 1953 - 1957, nước ta đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất ?