Sự kiện nào là mốc mở đầu đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?
A. Học thuyết Miyadaoa (1993).
B. Học thuyết Phucưđa (1977).
C. Học thuyết Haisimôtô (1997).
D. Học thuyết Kaiphu (1991).
Đáp án B
Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.
=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới Thu - đông năm 1950 là
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Ý nào dưới đây không phải lý do vào tháng 2/ 1951, Đảng quyết định xuất bản báo “Nhân Dân”?
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 là
Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI?
Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì
Trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Điều khoản nào chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc.
Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX – những năm đầu của thế kỉ XX là gì?
Sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là:
Chính sách tiến bộ nhất về kinh tế mà chính quyền xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là:
Âm mưu mới của thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ khi bước vào Đông - xuân 1953 - 1954 là
Âm mưu của Mĩ khi mở cuộc hành quân Gian xơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm