Tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 là:
A. Tính toàn diện
B. Tính quốc tế
C. Tính dân tộc
D. Tính nhân dân
Đáp án D
(sgk 12 trang 131): Trong đường lối toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, tính nhân dân là tính chất đặt biệt và tiêu biểu nhất do:
- Khẳng định cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Vì thế, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Nêu cao tinh thần toàn dân đánh giặc, “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc" => Toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.
- Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (9-1947)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
Bài học kinh nghiệm nào từ phong trào cách mạng 1930 – 1931 được Đảng ta kế thừa và vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Điểm mới của hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng 1941 so với Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương Đảng 1939 là:
Khoa học - kỹ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực:
Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kỳ
Ý nào dưới đây không phải là kết quả và ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không?
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là
Điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế cuối thế kỷ XIX là gì?
Thái độ nhân nhượng, thỏa hiệp với phe phát xít của Anh, Pháp, Mỹ dẫn đến điều gì?
Một trong những điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì?
Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?
Cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong quá trình xâm lược nước ta lần thứ nhất?