Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mục tiêu của Trung Quốc trong cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây âu liên minh chặt chẽ với Mỹ về quân sự?
Vì sao từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực?
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là:
Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam vì?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là “Lục địa trỗi dậy” vì?
Tháng 4 – 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là
Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2 – 1945)?
“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...” được trích trong văn kiện nào?
Nét khác biệt cơ bản giữa tổ chức ASEAN với Liên minh Châu Âu (EU) là
Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?