IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/09/2022 209

Bài học kinh nghiệm quan trọng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo về chủ quyền lãnh thổ hiện nay là

A. phân hóa, cô lập kẻ thù, chớp thời cơ linh hoạt

B. tăng cường quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

C. nhạy bén trước tình hình thế giới, đề ra chủ trương phù hợp

D. xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Cách mạng tháng Tám để lại bài học về xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân: Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là một minh chứng hùng hồn trong thực tiễn, khẳng định vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cách mạng, của khối đại đoàn kết: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công", với các hình thức vận động, tập hợp và quy tụ quần chúng phù hợp, hoạt động hiệu quả. Đặc biệt, các hình thức Mặt trận, trong đó Mặt trận Việt Minh "coi quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy, Việt Minh sẵn sàng giơ tay đón tiếp những cá nhân hay đoàn thể, không cứ theo chủ nghĩa quốc tế hay quốc gia, miễn thành thực muốn đánh đuổi Nhật, Pháp để dựng lên một nước Việt Nam tự do độc lập”, với các tổ chức quần chúng như Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Nông dân cứu quốc…. đã không chỉ quy tụ, mà còn là nơi các tầng lớp nhân dân tham gia tham đóng góp sức mình vào công việc của của nước nhà.

Với ý nghĩa đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay phải tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phải đổi mới phương thức hoạt động, đa dạng hóa các hình thức tổ chức, để phát huy vai trò, nhất là giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là

Xem đáp án » 12/09/2022 4,523

Câu 2:

Mục tiêu của Trung Quốc trong cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là

Xem đáp án » 12/09/2022 1,609

Câu 3:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây âu liên minh chặt chẽ với Mỹ về quân sự?

Xem đáp án » 12/09/2022 1,453

Câu 4:

Vì sao từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án » 12/09/2022 1,049

Câu 5:

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực?

Xem đáp án » 12/09/2022 775

Câu 6:

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 12/09/2022 774

Câu 7:

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là:

Xem đáp án » 12/09/2022 671

Câu 8:

Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam vì?

Xem đáp án » 12/09/2022 544

Câu 9:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là “Lục địa trỗi dậy” vì?

Xem đáp án » 12/09/2022 513

Câu 10:

Tháng 4 – 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là

Xem đáp án » 12/09/2022 451

Câu 11:

Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2 – 1945)?

Xem đáp án » 12/09/2022 438

Câu 12:

Nét khác biệt cơ bản giữa tổ chức ASEAN với Liên minh Châu Âu (EU) là

Xem đáp án » 12/09/2022 426

Câu 13:

Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?

Xem đáp án » 12/09/2022 422

Câu 14:

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...” được trích trong văn kiện nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 416

Câu 15:

Thái độ của Pháp sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6 – 3- 1946) là:

Xem đáp án » 12/09/2022 389

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »