Yếu tố quyết định nhất về khuynh hướng dân chủ tư sản được du nhập, trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX là gì?
A. Xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những lực lượng mới, tiến bộ hơn
B. Khuynh hướng phong kiến đã bị thất bại, bế tắc
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản có sức sống mãnh liệt đối với nhân dân ta
D. Sự chuyển biến và hoạt động tích cực của các sĩ phu yêu nước tức thời
Đáp án A
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.
=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nào dưới đây giải thích không đúng về “cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng giành chính quyền bằng bạo lực”?
Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của hội nghị Ianta (1945)?
Điểm giống nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là việc xác định
Quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân là
Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I (6/1/1946) ở Việt Nam thành công
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21/7/1954) là
Coi trọng công tác tuyên truyền bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt là phương pháp hoạt động của các tổ chức cách mạng nào ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết hiệp định sơ bộ (6/3/1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
Chọn đáp án đúng để sắp xếp các Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp theo trình tự thời gian
1. Hiệp ước Hác – măng.
2. Hiệp ước Nhâm Tuất.
3. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.
4. Hiệp ước Giáp Tuất.
Điểm mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với các phong trào đấu tranh trước năm 1930 là
Khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 vì
Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất tham gia vào phong trào cách mạng Việt Nam?