IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 432

Những yếu tố nào góp phần làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang màu sắc mới?

A. Sự chuyển biến về kinh tế của Việt Nam

B. Pháp tiếp tục duy trì quan hệ sản xuất phong kiến

C. Sự tác động của cách mạng thế giới và sự ra đời của các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội

Đáp án chính xác

D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

*Sự tác động của cách mạng thế giới:

- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sư ra đời của nước Nga.

*Sự ra đời của các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội bên cạnh ba giai cấp cũ (nông dân, địa chủ phong kiến và công nhân)

Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai. Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.

Tư sản Việt Nam: ra đời sau thế chiến I, bị tư sản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu bị phân hóa thành hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.

+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

=> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?

Xem đáp án » 12/09/2022 20,497

Câu 2:

Thắng lợi của quân và dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) chứng tỏ

Xem đáp án » 12/09/2022 800

Câu 3:

Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?

Xem đáp án » 12/09/2022 484

Câu 4:

Điểm khác nhau của Hiệp ước Hác - măng (1883) so với Hiệp ước Patonot (1884) là gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 449

Câu 5:

Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ la tinh”?

Xem đáp án » 12/09/2022 387

Câu 6:

Sự kiện nào đánh dấu cuộc “Chiến tranh lạnh” kết thúc?

Xem đáp án » 12/09/2022 370

Câu 7:

Sự khác biệt cơ bản giữa “Chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh đã qua trong lịch sử nhân loại là nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 338

Câu 8:

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

Xem đáp án » 12/09/2022 328

Câu 9:

Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) là?

Xem đáp án » 12/09/2022 284

Câu 10:

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 271

Câu 11:

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 -1925 có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 264

Câu 12:

Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc Việt Nam trong những năm (1965-1968) là

Xem đáp án » 12/09/2022 259

Câu 13:

Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 259

Câu 14:

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) là gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 256

Câu 15:

Vì sao Mỹ buộc phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 12/09/2022 248

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »