Yêu cầu thực tế để Đảng ta đề ra nhiệm vụ cho cách mạng từng miền sau hiệp định Giơnevơ là
A. Việt Nam tồn tại hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau
B. Chỉ thị của Quốc tế cộng sản và Liên Xô
C. Chủ trương của Đảng năm 1945
D. Xuất phát từ tình hình đất nước bị chia cắt thành hai miền sau năm 1954
Đáp án D
Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm. Trước tình hình đó, Đảng ta đã họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960), xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền:
- Miền Bắc: tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?
Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
Ý nào sau đây không phản ánh được điểm mới của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với các chiến lược trước đó?
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian.
1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê
2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê
4. Đường số 4 được giải phóng
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tình hình chính trị của cách mạng nước Nga sau thắng lợi của cách mạng tháng Hai là
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong đầu thập niên 90 (thế kỷ XX)?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh là
Yếu tổ khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936 1939 là
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam thuộc học thuyết nào sau đây trong chiến lược toàn cầu?
Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa năm sau thế kỷ XX?
Đầu năm 1930, khuynh hướng vô sản thắng thế hoàn toàn khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vì