Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới
B. Triển khai “chiến lược toàn cầu”
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đổng minh
D. Ngăn chặn tiến tới xoá bỏ CNXH trên thế giới
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ là thực hiện chiến lược toàn cầu với âm mưu bá chủ thế giới.
Các đáp án A, C, D: là mục tiêu cụ thể của chiến lược toàn cầu
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á đều
Hội nghị Ianta thoả thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng của ba cường quốc ở khu vực nào?
Nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch 5 năm ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là
Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASAEN và Liên minh châu Âu (EU)?
Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau đây
“Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1)..... xâm lược, Việt Nam là một (2).... có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Tuy nhiên, ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện (3)... suy yếu nghiêm trọng” (SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
Xã hội Việt Nam trong những năm 1930-1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
Sự kiện nào đã đánh dấu chủ nghĩa dâ kiểu cũ hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi?
Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Hiệp ước Hác Măng.
2. Hiệp ước Nhâm Tuất.
3. Hiệp ước Patonot
4. Hiệp ước Giáp Tuất.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng có điểm gì giống nhau?
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta xác định từ sau ngày
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?